Phần 1: Những thay đổi về địa giới hành chính của tỉnh Hưng Yên 12/08/2018

Hưng Yên là tỉnh nằm ở tả ngạn sông Hồng thuộc châu thổ đồng bằng sông Bắc Bộ, phía đông giáp tỉnh Hải Dương, phía nam giáp Thái Bình, phía tây nam giáp Hà Đông (Hà Nội), tây bắc và bắc giáp thủ đô Hà Nội và Bắc Ninh. Đây là vùng đất phù sa và có […]

Một số trận càn lớn của thực dân Pháp ở Hưng Yên trong thời kỳ 1949 - 1954 (Phần I) 12/08/2018

Là một trong những tỉnh có vị trí “địa quân sự” hết sức quan trọng (cửa ngõ phía đông – đông nam Thủ đô, án ngữ tuyến đường huyết mạch Hà Nội – Hải Phòng), Hưng Yên trở thành một tỉnh có vị trí đặc biệt trọng trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước.

Một số trận càn lớn của thực dân Pháp ở Hưng Yên thời kỳ 1949-1954 (phần II) 12/08/2018

Sau chiến dịch Hòa Bình, bị thua đau, thực dân Pháp rút quân về Xa Lăng và tiến hành nhiều trận càn lớn vào đồng bằng Bắc Bộ nhằm cứu vãn tình thế cuộc chiến.

Một số trận càn lớn của thực dân Pháp ở Hưng Yên trong thời kỳ 1949 - 1954 (Phần III) 12/08/2018

Địch mở chiến dịch “Cá Măng” đánh vào toàn bộ vùng căn cứ du kích nam bắc sông Luộc, gồm nam Hưng Yên, nam Hải Dương và huyện Quỳnh Côi (Thái Bình). Thời gian cuộc càn từ ngày 25-9 đến ngày 10-10-1953, hình thành 3 đợt: đợt 1 đánh phá nam Hưng Yên […]

Trận nội ứng chiến đầu tiên của quân dân Hưng Yên trong chiến dịch Thu Đông 1949 12/08/2018

Trận đánh cầu Ruột không chỉ thể hiện sự mưu trí, sáng tạo của quân dân Hưng Yên mà còn là sự vận dụng kết hợp hài hòa giữa những chiến thuật như: địch vận, dân vận, nội công ngoại kích. Trận đánh này đã mở màn cho hàng loạt trận tập kích đồn bốt […]

Nghiên cứu toàn diện về lịch sử phát triển của đô thị cổ Phố Hiến 12/08/2018

Ngày 31/7, Thư viện tỉnh Hưng Yên tổ chức hội thảo báo cáo khoa học đề tài: Nghiên cứu tổng thể lịch sử phát triển Phố Hiến trong hệ thống đô thị cổ Việt Nam

Quân và dân Hưng Yên trong chiến dịch Điện Biên Phủ 12/08/2018

Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, mà đỉnh cao là chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, cùng với các địa phương trong cả nước, quân và dân Hưng Yên đã hăng hái đóng góp sức người, sức của cho chiến trường, đồng thời tích cực xây dựng […]

Quá trình vận động thành lập Tỉnh ủy lâm thời Hưng Yên (tháng 7/1941) 12/08/2018

Năm 1928, đồng chí Nguyễn Tiến Trạc là cán bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên về quê ngoại của mình (thôn Đại Quan, Khoái Châu), gây dựng cơ sở ở Sài Thị.

Phần 7 - Mở rộng khu du kích, xây dựng căn cứ, phát triển lực lượng về mọi mặt đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn (4-1951 – 10-1954) 12/08/2018

Chiến thắng Biên giới (10-1950), đặc biệt là Đại hội lần thứ II của Đảng Cộng sản Việt Nam (2-1951) đã mở ra một bước ngoặt trong cuộc kháng chiến. Thời kỳ này, Hưng Yên vẫn là “vùng địch chiếm gần hoàn toàn.

Phần 8: Khôi phục kinh tế, hoàn thành cải cách ruộng đất (1954-1957) 12/08/2018

Bước vào thời kỳ mới, Hưng Yên cũng như các tỉnh ở miền Bắc, với nhiều thuận lợi, nhưng cũng không ít những khó khăn, thử thách.

Phần 9 - Đảng bộ lãnh đạo cải tạo xã hội chủ nghĩa và phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội (1958-1960) 12/08/2018

Bước vào giai đoạn 1958-1960, tỉnh Hưng Yên có những thuận lợi cơ bản, đó là công cuộc khôi phục kinh tế đã cơ bản được hoàn thành, chế độ chiếm hữu ruộng đất của địa chủ, phong kiến ở nông thôn đã hoàn toàn bị xóa bỏ…

Phần 10 - Đảng bộ lãnh đạo thực hiện Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965) 12/08/2018

Thực hiện các nghị quyết của Đảng và lời căn dặn của Bác, quan hệ sản xuất tập thể đã bắt đầu phát huy tác dụng ở Hưng Yên trên một số mặt như: thủy lợi, giao thông nông thôn, cải tạo đồng ruộng, đưa giống mới vào sản xuất. Nhờ vây, sản xuất nông […]

Phần 11 - Đảng bộ lãnh đạo chuyển hướng từ thời bình sang thời chiến, vừa sản xuất vừa chiến đấu, chi viện cho cách mạng miền Nam (1966 – 1967) 12/08/2018

Tỉnh ủy đã đánh giá cao kết quả việc xây dựng hợp tác xã, khẳng định phong trào hợp tác xã trong tỉnh thực sự vững mạnh.

Phần 12 – Đảng bộ Hải Hưng lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ vừa sản xuất, vừa chiến đấu, góp phần đánh thắng chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ và chi viện cho cách mạng miền Nam 12/08/2018

Ngày 26-01-1968, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội nước Việt Nam Dân Chủ ra Quyết định số 504-NQ/TVQH về việc hợp nhất hai tỉnh Hưng Yên và Hải Dương thành tỉnh Hải Hưng.

Phần 13 – Đảng bộ Hải Hưng lãnh đạo khôi phục và phát triển kinh tế, văn hóa, góp phần cùng cả nước tăng cường chi viện cho cách mạng miền Nam, thực hiện thống nhất Tổ quốc (1973 – 1975) 12/08/2018

Ngày 28-01-1973, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ra Lời kêu gọi nêu rõ: “Thắng lợi của công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước mở ra cho miền Bắc nước ta những điều kiện thuận lợi chưa từng thấy để đẩy mạnh sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội”.

KỶ NIỆM 48 NĂM CHIẾN THẮNG ĐÈO NHÔNG (NGÀY MÙNG 5 TẾT ẤT TỴ 1965): NHỚ NGƯỜI ANH HÙNG QUÊ HƯNG YÊN BÙI XUÂN BÍNH 12/08/2018

Bùi Xuân Bính sinh năm 1936 trong một gia đình có truyền thống cách mạng tại xã Lạc Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.